Tìm kiếm: kinh tế toàn cầu
DNVN - Việt Nam đã thu hút được hơn 1 tỷ USD đầu tư vào các startup công nghệ trong năm 2023. Sự tăng trưởng nhanh chóng của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam đã ở mức trưởng thành tương đương Singapore và Malaysia.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay có thể đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Theo Amazon Global Selling Việt Nam, trong 12 tháng vừa qua có khoảng hơn 17 triệu đơn vị sản phẩm đã tới tay người tiêu dùng trên toàn cầu được cung ứng bởi các nhà bán hàng Việt Nam. Với mức độ tăng trưởng hiện nay trên toàn cầu về thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục tận dụng được cơ hội để phát triển kinh doanh.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
DNVN - Hơn 40 khách mời đại diện các công ty lữ hành của Lào và Đà Nẵng đã tham gia chương trình kết nối du lịch Lào tại TP Đà Nẵng do Cục Quảng bá du lịch Lào tổ chức ngày 6/7.
DNVN - Theo ông Trần Đức Nghĩa - Chủ tịch Hiệp hội Logistics Hà Nội, theo khảo sát của EuroMonitor, chuỗi cung ứng lạnh cho thị trường bán lẻ ở Việt Nam có quy mô thị trường ước tính lên đến 10 tỷ USD/năm. Đây là tiềm năng hợp tác rất lớn cho doanh nghiệp logistics Việt Nam với các đối tác đến từ Đài Loan (Trung Quốc).
DNVN - Trong báo cáo mới công bố, Công ty CP Chứng khoán Dầu khí (PSI) liệt kê 6 mã cổ phiếu thuộc lĩnh vực dệt may, thuỷ sản có tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận gồm: TNG, MSH, VHC, ANV, FMC và MPC.
Việt Nam đang trở thành một trung tâm sản xuất - thương mại quan trọng trên thế giới, cùng với sự bùng nổ của thương mại điện tử và sự tăng trưởng nhanh chóng của các chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành logistics Việt Nam đang chứng kiến những thay đổi đáng kể, cũng như là điểm nóng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Kinh tế Việt Nam đang tăng tốc, vượt so với các dự báo trước đó. Khu vực dịch vụ được dự báo là điểm sáng của nền kinh tế từ nay đến cuối năm khi thời gian qua tăng 6,64%.
Trong bối cảnh xung đột đang diễn ra, cả Nga và Ukraine đều đạt được những thành tựu kinh tế đáng kể. Ukraine vươn lên nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao nhờ phục hồi mạnh mẽ, trong khi Nga chứng kiến sự tăng trưởng vững chắc bất chấp những thách thức nội tại và quốc tế.
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam đang tiếp tục cho thấy những triển vọng tích cực.
Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo